Bệnh do tác nhân sinh họchttps://www.dalieu.com.vn/index.php/benh-do-tac-nhan-sinh-hoc/83-benh-rubella2024-11-21T06:22:41+00:00Joomla! - Open Source Content Management - Version 2.5.17Bệnh Rubella2012-09-02T02:27:57+00:002012-09-02T02:27:57+00:00https://www.dalieu.com.vn/index.php/benh-hoc/benh-hoc-ve-da/benh-da-do-tac-nhan-sinh-hoc/benh-rudellaBác sĩ Huỳnh Văn Quangphananhtriet@gmail.com<div class="feed-description"><p>Bệnh Rubella</p>
<p>I. Khái quát</p>
<p>Bệnh Rubella (hay còn gọi là Ru-bê-on, bệnh sởi Đức) là một bệnh truyền nhiễm, do vi rút Rubella gây nên.</p>
<p>Bệnh Rubella do vi-rút thuộc nhóm Rubivirus họ Togaviridae, nhưng không cần côn trùng làm véc-tơ truyền bệnh. Bệnh có ở trên toàn cầu và thường thành dịch ở các thành phố lớn. Người ta nhận thấy dịch xảy ra với khoảng cách 5-7 năm. </p>
<p>Bệnh lưu hành trên toàn thế giới, thường xuất hiện vào mùa đông xuân, có thể xảy ra thành dịch. Tuy bệnh Rubella là một bệnh lây nhiễm không nguy cấp (không gây nên biến chứng nguy hiểm, không gây chết người) như bệnh sởi thường (thuờng gây những biến chứng trầm trọng: viêm phổi, viêm phế quản, viêm não, viêm cơ tim, viêm tai giữa, rối loạn tiêu hóa…) nhưng lại khá nghiêm trọng do có khả năng gây nên những dị tật bẩm sinh nặng nề ở bào thai.</p>
<p>II. Dịch tể</p>
<p> Bệnh Rubella được lây truyền qua đường hô hấp do:</p>
<p>- Hít phải những giọt dịch tiết đường mũi họng (nước bọt, nước mũi) có chứa vi rút của người bệnh được bắn ra khi tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt với người bệnh.</p>
<p>- Tiếp xúc với các vật dụng, các bề mặt (sàn nhà, bàn ghế, đồ chơi…) có dính chất tiết mũi họng của người bệnh.</p>
<p>- Thai nhi bị nhiễm vi rút Rubella sau khi sinh ra sẽ tiếp tục thải vi rút qua phân cho đến 30 tháng tuổi.</p>
<p>Tất cả mọi người, mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh Rubella, trong đó đối tượng dễ gặp nguy hiểm nhất là phụ nữ mang thai (trừ những người đã bị Rubella lúc còn nhỏ thì đã được miễn dịch, không mắc lại).</p>
<p>III. Triệu chứng</p>
<p>Sau thời gian ủ bệnh khoảng 18 ngày (14-21 ngày) các bệnh nhân nhi nổi ban mà không có tiền triệu gì. Nhưng ở bệnh nhân vị thành niên và người lớn thường có biểu hiện sốt trên 390C, đau đầu và mệt mỏi, đau ngực, viêm mũi, ho, viêm kết mạc mắt chảy nước mắt nhiều kèm theo cảm giác có hạt cát trong mắt. Các triệu chứng trên giảm đi khi nổi ban. Nội ban (Forschheimer’s sign) xuất hiện ở khoảng 20% số bệnh nhân cuối giai đoạn tiền triệu hoặc ngày đầu nổi ban. Biểu hiện của dấu hiệu này là các nốt màu đỏ sẫm hoặc chấm xuất huyết ở vòm miệng. Hạch sưng xuất hiện trước khi nổi ban 5-7 ngày và sưng to nhất sau khi nổi ban 1-2 ngày. Hạch to toàn thân nhưng đặc trưng ở các vị trí dưới chẩm, sau tai và hạch cổ.Tuy nhiên, hạch ở các vị trí đó không phải luôn bị tổn thương và cũng không phải là đặc trưng của bệnh này. Hạch có thể đau trong vài ngày nhưng kích thước to tồn tại trong vài tuần lễ. Lách có thể thấy sưng to trong một vài trường hợp.</p>
<p> Ban xuất hiện đầu tiên ở mặt, sau đó nhanh chóng lan xuống cổ, cánh tay, thân mình và chân. Các ban này có màu hồng tươi, lúc đầu không rõ nhưng sau đó liên kết với nhau ở mặt giống như đỏ da lan toả. Trong vòng 2 ngày, các ban ở mặt biến mất, khi đó các ban ở thân tụ lại với nhau và trở nên rõ hơn, trong khi ở chi vẫn còn kín đáo. Đến ngày thứ 3, các ban ở thân cũng lặn đi và ngày thứ 4 thì các ban ở chi cũng mờ dần. Tiến triển của bệnh Rubella trái với bệnh sởi với các ban tồn tại lâu hơn. Các nghiên cứu dịch tễ gần đây cho thấy khoảng 40% trường hợp bệnh nhân không có ban.</p>
<p>Bệnh diễn tiến qua 3 giai đoạn:</p>
<p>1. Thời kỳ ủ bệnh: từ 12 – 23 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn lây. Thời gian này người bệnh đã bị nhiễm vi-rút, nhưng chưa có biểu hiện bệnh.</p>
<p>2. Thời gian phát bệnh: Người bệnh sẽ có những biểu hiện:</p>
<p>- Sốt nhẹ trên 370C kèm theo nhức đầu, mệt mỏi, chảy mũi trong, đau họng, đôi khi có đỏ mắt.</p>
<p>- Phát ban: Ban đỏ, từng đốm lan tỏa, ban dát sần. Đặc biệt ban mọc đầu tiên ở mặt, sau đó lan ra thân mình (trừ lòng bàn tay, lòng bàn chân).</p>
<p>- Đau khớp.</p>
<p>- Nổi hạch cổ.</p>
<p>- Phát ban: Ban đỏ, từng đốm lan tỏa, ban dát sẩn. Đặc biệt ban mọc tuần tự, đầu tiên ở mặt, kế đến ở cổ và thân mình, rồi lan ra toàn thân.</p>
<p>3. Thời kỳ lui bệnh:</p>
<p> Các triệu chứng bệnh kéo dài từ 3 – 4 ngày rồi tự hết. Riêng triệu chứng đau khớp có thể kéo dài lâu hơn. Sau khi khỏi bệnh, người bệnh sẽ có miễn dịch suốt đời với bệnh (nghĩa là sẽ không bị mắc bệnh trở lại).</p>
<p>Huyết học có thể bình thường hoặc giảm bạch cầu, tăng tương bào tạm thời.</p>
<p> Biến chứng: Đối với trẻ nhỏ ít xảy ra biến chứng. Trẻ lớn và người lớn có biến chứng viêm khớp, nữ gặp nhiều hơn nam. Các khớp bị thương tổn là khớp ngón tay, chân, khớp gối, khuỷu tay, khớp vai. Biểu hiện đau và sưng kèm theo sốt trở lại. Viêm khớp tồn tại trong một tháng. Hiếm khi xảy ra biến chứng xuất huyết giảm tiểu cầu hoặc xuất huyết không giảm tiểu cầu. Rất hiếm xảy ra biến chứng viêm màng não.</p>
<p> Bệnh Rubella phụ nữ có thai: Năm 1941, Gregg đã thông báo về bệnh Rubella gây ra tổn hại cho thai nhi trong thời gian đầu người mẹ mang thai. Nguy cơ tổn hại thai nhi khoảng 90% đối với nhiễm khuẩn sơ phát ở người mẹ khi mang thai dưới 11 tuần đầu. Nhiễm trùng trong giai đoạn này gây đa tổn thương. Trong khoảng tuần thứ 12-16</p>
<p>IV. ĐIỀU TRỊ</p>
<p>1. Nguyên tắc điều trị</p>
<p> - Bệnh nhân cần được cách ly. </p>
<p> - Điều trị hỗ trợ.</p>
<p> - Phát hiện và điều trị sớm biến chứng. </p>
<p>2. Điều trị hỗ trợ: </p>
<p> - Vệ sinh da, mắt, miệng họng. </p>
<p> - Tăng cường dinh dưỡng.</p>
<p> - Hạ sốt: </p>
<p> + Áp dụng các biện pháp hạ nhiệt vật lý như lau nước ấm, chườm mát. </p>
<p> + Dùng thuốc hạ sốt paracetamol khi sốt cao.</p>
<p> - Bồi phụ nước, điện giải qua đường uống. Chỉ truyền dịch duy trì khi người bệnh nôn nhiều, có nguy cơ mất nước và rối loạn điện giải.</p>
<p> - Bổ sung vitamin A: </p>
<p> + Trẻ 6-12 tháng tuổi: 100.000 đơn vị liều duy nhất. </p>
<p> + Trẻ trên 12 tháng tuổi và người lớn: 200.000 đơn vị liều duy nhất.</p>
<p> + Những trường hợp có biểu hiện bệnh về mắt do thiếu vitamin A: Lặp lại liều trên vào ngày 2 và ngày 28.</p>
<p>3. Điều trị các biến chứng </p>
<p> a) Điều trị kháng sinh nếu có bội nhiễm vi khuẩn. </p>
<p> b) Hạn chế truyền dịch nếu bệnh nhân có biến chứng viêm phổi, viêm não hoặc viêm cơ tim.</p>
<p> c) Trường hợp viêm não màng não cấp tính: Tích cực điều trị hỗ trợ duy trì chức năng sống.</p>
<p> - Chống co giật: Phenobarbital 10-20mg/kg pha trong Glucose 5% truyền tĩnh mạch trong 30-60 phút. Lặp lại 8-12 giờ nếu cần. Có thể dùng Diazepam đối với người lớn 10 mg/lần tiêm tĩnh mạch.</p>
<p> - Chống phù não: </p>
<p> + Nằm đầu cao 30o, cổ thẳng (nếu không có tụt huyết áp).</p>
<p> + Thở oxy qua mũi 1-4 lít/phút, có thể thở oxy qua mask hoặc thở CPAP nếu bệnh nhân còn tự thở được. Đặt nội khí quản sớm để giúp thở khi điểm Glasgow < 12 điểm hoặc SpO2 < 92% hay PaCO2 > 50 mmHg.</p>
<p> + Thở máy khi Glasgow < 10 điểm. </p>
<p> + Mannitol 20% liều 0,5-1 g/kg, 6-8 giờ/lần, truyền tĩnh mạch trong 15- 30 phút. </p>
<p> - Chống suy hô hấp: Suy hô hấp do phù phổi cấp, hoặc viêm não. </p>
<p> + Thông đường thở: Hút sạch đờm rãi. </p>
<p> + Thở oxy 3-6 lít/phút, duy trì SpO2 > 92%. </p>
<p> + Đặt nội khí quản, thở máy nếu có cơn ngừng thở hoặc thất bại với thở oxy.</p>
<p> - Có thể dùng Dexamethasone 0,5 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch chia 4-6 lần trong 3-5 ngày. Nên dùng thuốc sớm ngay sau khi bệnh nhân có rối loạn ý thức.</p>
<p> - Dùng thêm immunoglobulin đa giá nếu có điều kiện, liều dùng 0,1-0,4 g/kg/ngày truyền tĩnh mạch trong 6-8 giờ trong 2-5 ngày liên tiếp. </p>
<p> Lưu ý: Về điều trị, hiện chưa có thuốc đặc trị. Chủ yếu là điều trị triệu chứng, chăm sóc, phòng ngừa và điều trị biến chứng. Với thể sởi lành tính, điều trị tại nhà. Cách ly trẻ tại phòng riêng ngay khi trẻ mới sốt và viêm long; bảo đảm thoáng, sáng, tránh gió lùa; không cho tiếp xúc với những trẻ khác. Hằng ngày vệ sinh da dẻ, răng - miệng, mắt để tránh nhiễm khuẩn, lở loét da: rửa mặt, lau mắt, lau người bằng nước ấm; thường xuyên lau miệng bằng khăn sạch, mềm (nhúng nước đã đun sôi để nguội). Với trẻ lớn, cho súc miệng nước muối (pha loãng có độ mặn như nước mắt). Nhỏ mắt, nhỏ mũi thuốc kháng sinh. Cho ăn nhẹ, đủ chất; cho uống nhiều nước (dung dịch oresol, nước quả tươi) khi trẻ sốt cao, tiêu chảy. Với trẻ đang bú, tiếp tục cho bú mẹ. Trẻ đang ăn bổ sung, ngoài sữa mẹ cần ưu tiên trẻ khẩu phần đủ chất dinh dưỡng nhất là những thực phẩm giàu protid và caroten. Chú ý theo dõi thân nhiệt hằng ngày, nhất là khi sởi bay có thể xảy ra biến chứng. Khi sởi bay mà trẻ vẫn sốt cần phải nghĩ đến biến chứng và đưa trẻ đi bệnh viện ngay.</p>
<p> V. Chăm sóc bệnh nhân Rubella</p>
<p>Bệnh Rubella là một bệnh lành tính, không nguy kịch nên có thể để bệnh nhân tại nhà để chăm sóc</p>
<p>- Cho người bệnh ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây.</p>
<p>- Người bệnh cần được vệ sinh mũi họng (nhỏ mũi và súc họng) hàng ngày bằng dung dịch nước muối sinh lý 9%o .</p>
<p>- Nếu nhức đầu nhiều hoặc đau khớp có thể sử dụng thêm thuốc giảm đau.</p>
<p>- Đối với trẻ nhỏ cần giặt khăn bằng nước ấm lau mình mẩy hàng ngày cho bé.</p>
<p>VI. Phòng tránh bệnh Rubella</p>
<p>1. Cách ly người bệnh</p>
<p>- Thời gian cách ly: từ lúc bắt đầu phát bệnh (phát ban) cho đến 7 ngày sau khi phát ban.</p>
<p>- Để người bệnh ở trong một phòng riêng, có cửa sổ, thoáng mát, có đủ ánh nắng mặt trời.</p>
<p>- Sử dụng các vật dụng sinh hoạt cá nhân riêng cho người bệnh (khăn mặt, ly, chén, muỗng, đũa, chăn, gối, màn…).</p>
<p>2. Hạn chế tiếp xúc với người bệnh. Khi cần tiếp xúc thì phải đeo khẩu trang. Sau khi tiếp xúc phải rửa tay ngay bằng xà phòng. Đặc biệt những phụ nữ đang mang thai cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với người bệnh.</p>
<p>3. Vệ sinh phòng ở của người bệnh: Lau sàn phòng, bàn ghế, tủ giường, đồ chơi… của người bệnh hàng ngày bằng nước Javel, hoặc dung dịch Cloramin B sau đó rửa lại bằng nước sạch.Đối với những đồ vật nhỏ có thể đem phơi nắng.</p>
<p>4. Tiêm chủng vắc xin.</p>
<p>VII. Tiêm chủng</p>
<p>- Tiêm chủng vắc-xin là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa bệnh Rubella. Người dân có thể đến tiêm chủng tại Viện Pasteur TP.HCM tại số 282 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Phường 8 Quận 3 TP.HCM hoặc tại các Đội Y tế Dự phòng của các Trung tâm Y tế Quận Huyện..</p>
<p>- Lứa tuổi bắt đầu tiêm chủng là trẻ em từ 12 – 15 tháng tuổi trở lên.</p>
<p>- Những đối tựơng sau đây không nên tiêm phòng vắc xin phòng Rubella.</p>
<p>+ Phụ nữ có thai hoặc đang nghi ngờ có thai.</p>
<p>+ Những người dị ứng với thuốc Neomycine, dị ứng với trứng.</p>
<p>+ Những người có phản ứng với những lần tiêm ngừa Rubella trước.</p>
<p>+ Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, hoặc đang sử dụng những thuốc ức chế miễn dịch.</p>
<p>+ Bệnh nhân bị bệnh ác tính về máu.</p>
<p>+ Bệnh nhân bị nhiễm trùng cấp tính hoặc mãn tính. (Ví dụ như bệnh Lao chưa được điều trị).</p>
<p>* Lưu ý:</p>
<p>- Sau khi tiêm vắc-xin sẽ phòng được bệnh trong 10 năm.</p>
<p>- 3 tháng sau khi tiêm ngừa vắc-xin mới được phép mang thai.</p>
<p>- Đối với người lớn, có thể làm xét nghiệm huyết thanh. Nếu đã có miễn dịch thì không cần tiêm chủng.</p>
<p>- Phụ nữ đang mang thai mà bị nhiễm vi-rút Rubella hoặc sống trong vùng có dịch Rubella nên đến Viện Pasteur Thành phố xin xét nghiệm tìm kháng thể đặc hiệu của vi-rút để có chẩn đoán xác định bệnh, sau đó đến khám tại các phòng khám sản phụ khoa để được điều trị và xử trí thích hợp. </p></div><div class="feed-description"><p>Bệnh Rubella</p>
<p>I. Khái quát</p>
<p>Bệnh Rubella (hay còn gọi là Ru-bê-on, bệnh sởi Đức) là một bệnh truyền nhiễm, do vi rút Rubella gây nên.</p>
<p>Bệnh Rubella do vi-rút thuộc nhóm Rubivirus họ Togaviridae, nhưng không cần côn trùng làm véc-tơ truyền bệnh. Bệnh có ở trên toàn cầu và thường thành dịch ở các thành phố lớn. Người ta nhận thấy dịch xảy ra với khoảng cách 5-7 năm. </p>
<p>Bệnh lưu hành trên toàn thế giới, thường xuất hiện vào mùa đông xuân, có thể xảy ra thành dịch. Tuy bệnh Rubella là một bệnh lây nhiễm không nguy cấp (không gây nên biến chứng nguy hiểm, không gây chết người) như bệnh sởi thường (thuờng gây những biến chứng trầm trọng: viêm phổi, viêm phế quản, viêm não, viêm cơ tim, viêm tai giữa, rối loạn tiêu hóa…) nhưng lại khá nghiêm trọng do có khả năng gây nên những dị tật bẩm sinh nặng nề ở bào thai.</p>
<p>II. Dịch tể</p>
<p> Bệnh Rubella được lây truyền qua đường hô hấp do:</p>
<p>- Hít phải những giọt dịch tiết đường mũi họng (nước bọt, nước mũi) có chứa vi rút của người bệnh được bắn ra khi tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt với người bệnh.</p>
<p>- Tiếp xúc với các vật dụng, các bề mặt (sàn nhà, bàn ghế, đồ chơi…) có dính chất tiết mũi họng của người bệnh.</p>
<p>- Thai nhi bị nhiễm vi rút Rubella sau khi sinh ra sẽ tiếp tục thải vi rút qua phân cho đến 30 tháng tuổi.</p>
<p>Tất cả mọi người, mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh Rubella, trong đó đối tượng dễ gặp nguy hiểm nhất là phụ nữ mang thai (trừ những người đã bị Rubella lúc còn nhỏ thì đã được miễn dịch, không mắc lại).</p>
<p>III. Triệu chứng</p>
<p>Sau thời gian ủ bệnh khoảng 18 ngày (14-21 ngày) các bệnh nhân nhi nổi ban mà không có tiền triệu gì. Nhưng ở bệnh nhân vị thành niên và người lớn thường có biểu hiện sốt trên 390C, đau đầu và mệt mỏi, đau ngực, viêm mũi, ho, viêm kết mạc mắt chảy nước mắt nhiều kèm theo cảm giác có hạt cát trong mắt. Các triệu chứng trên giảm đi khi nổi ban. Nội ban (Forschheimer’s sign) xuất hiện ở khoảng 20% số bệnh nhân cuối giai đoạn tiền triệu hoặc ngày đầu nổi ban. Biểu hiện của dấu hiệu này là các nốt màu đỏ sẫm hoặc chấm xuất huyết ở vòm miệng. Hạch sưng xuất hiện trước khi nổi ban 5-7 ngày và sưng to nhất sau khi nổi ban 1-2 ngày. Hạch to toàn thân nhưng đặc trưng ở các vị trí dưới chẩm, sau tai và hạch cổ.Tuy nhiên, hạch ở các vị trí đó không phải luôn bị tổn thương và cũng không phải là đặc trưng của bệnh này. Hạch có thể đau trong vài ngày nhưng kích thước to tồn tại trong vài tuần lễ. Lách có thể thấy sưng to trong một vài trường hợp.</p>
<p> Ban xuất hiện đầu tiên ở mặt, sau đó nhanh chóng lan xuống cổ, cánh tay, thân mình và chân. Các ban này có màu hồng tươi, lúc đầu không rõ nhưng sau đó liên kết với nhau ở mặt giống như đỏ da lan toả. Trong vòng 2 ngày, các ban ở mặt biến mất, khi đó các ban ở thân tụ lại với nhau và trở nên rõ hơn, trong khi ở chi vẫn còn kín đáo. Đến ngày thứ 3, các ban ở thân cũng lặn đi và ngày thứ 4 thì các ban ở chi cũng mờ dần. Tiến triển của bệnh Rubella trái với bệnh sởi với các ban tồn tại lâu hơn. Các nghiên cứu dịch tễ gần đây cho thấy khoảng 40% trường hợp bệnh nhân không có ban.</p>
<p>Bệnh diễn tiến qua 3 giai đoạn:</p>
<p>1. Thời kỳ ủ bệnh: từ 12 – 23 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn lây. Thời gian này người bệnh đã bị nhiễm vi-rút, nhưng chưa có biểu hiện bệnh.</p>
<p>2. Thời gian phát bệnh: Người bệnh sẽ có những biểu hiện:</p>
<p>- Sốt nhẹ trên 370C kèm theo nhức đầu, mệt mỏi, chảy mũi trong, đau họng, đôi khi có đỏ mắt.</p>
<p>- Phát ban: Ban đỏ, từng đốm lan tỏa, ban dát sần. Đặc biệt ban mọc đầu tiên ở mặt, sau đó lan ra thân mình (trừ lòng bàn tay, lòng bàn chân).</p>
<p>- Đau khớp.</p>
<p>- Nổi hạch cổ.</p>
<p>- Phát ban: Ban đỏ, từng đốm lan tỏa, ban dát sẩn. Đặc biệt ban mọc tuần tự, đầu tiên ở mặt, kế đến ở cổ và thân mình, rồi lan ra toàn thân.</p>
<p>3. Thời kỳ lui bệnh:</p>
<p> Các triệu chứng bệnh kéo dài từ 3 – 4 ngày rồi tự hết. Riêng triệu chứng đau khớp có thể kéo dài lâu hơn. Sau khi khỏi bệnh, người bệnh sẽ có miễn dịch suốt đời với bệnh (nghĩa là sẽ không bị mắc bệnh trở lại).</p>
<p>Huyết học có thể bình thường hoặc giảm bạch cầu, tăng tương bào tạm thời.</p>
<p> Biến chứng: Đối với trẻ nhỏ ít xảy ra biến chứng. Trẻ lớn và người lớn có biến chứng viêm khớp, nữ gặp nhiều hơn nam. Các khớp bị thương tổn là khớp ngón tay, chân, khớp gối, khuỷu tay, khớp vai. Biểu hiện đau và sưng kèm theo sốt trở lại. Viêm khớp tồn tại trong một tháng. Hiếm khi xảy ra biến chứng xuất huyết giảm tiểu cầu hoặc xuất huyết không giảm tiểu cầu. Rất hiếm xảy ra biến chứng viêm màng não.</p>
<p> Bệnh Rubella phụ nữ có thai: Năm 1941, Gregg đã thông báo về bệnh Rubella gây ra tổn hại cho thai nhi trong thời gian đầu người mẹ mang thai. Nguy cơ tổn hại thai nhi khoảng 90% đối với nhiễm khuẩn sơ phát ở người mẹ khi mang thai dưới 11 tuần đầu. Nhiễm trùng trong giai đoạn này gây đa tổn thương. Trong khoảng tuần thứ 12-16</p>
<p>IV. ĐIỀU TRỊ</p>
<p>1. Nguyên tắc điều trị</p>
<p> - Bệnh nhân cần được cách ly. </p>
<p> - Điều trị hỗ trợ.</p>
<p> - Phát hiện và điều trị sớm biến chứng. </p>
<p>2. Điều trị hỗ trợ: </p>
<p> - Vệ sinh da, mắt, miệng họng. </p>
<p> - Tăng cường dinh dưỡng.</p>
<p> - Hạ sốt: </p>
<p> + Áp dụng các biện pháp hạ nhiệt vật lý như lau nước ấm, chườm mát. </p>
<p> + Dùng thuốc hạ sốt paracetamol khi sốt cao.</p>
<p> - Bồi phụ nước, điện giải qua đường uống. Chỉ truyền dịch duy trì khi người bệnh nôn nhiều, có nguy cơ mất nước và rối loạn điện giải.</p>
<p> - Bổ sung vitamin A: </p>
<p> + Trẻ 6-12 tháng tuổi: 100.000 đơn vị liều duy nhất. </p>
<p> + Trẻ trên 12 tháng tuổi và người lớn: 200.000 đơn vị liều duy nhất.</p>
<p> + Những trường hợp có biểu hiện bệnh về mắt do thiếu vitamin A: Lặp lại liều trên vào ngày 2 và ngày 28.</p>
<p>3. Điều trị các biến chứng </p>
<p> a) Điều trị kháng sinh nếu có bội nhiễm vi khuẩn. </p>
<p> b) Hạn chế truyền dịch nếu bệnh nhân có biến chứng viêm phổi, viêm não hoặc viêm cơ tim.</p>
<p> c) Trường hợp viêm não màng não cấp tính: Tích cực điều trị hỗ trợ duy trì chức năng sống.</p>
<p> - Chống co giật: Phenobarbital 10-20mg/kg pha trong Glucose 5% truyền tĩnh mạch trong 30-60 phút. Lặp lại 8-12 giờ nếu cần. Có thể dùng Diazepam đối với người lớn 10 mg/lần tiêm tĩnh mạch.</p>
<p> - Chống phù não: </p>
<p> + Nằm đầu cao 30o, cổ thẳng (nếu không có tụt huyết áp).</p>
<p> + Thở oxy qua mũi 1-4 lít/phút, có thể thở oxy qua mask hoặc thở CPAP nếu bệnh nhân còn tự thở được. Đặt nội khí quản sớm để giúp thở khi điểm Glasgow < 12 điểm hoặc SpO2 < 92% hay PaCO2 > 50 mmHg.</p>
<p> + Thở máy khi Glasgow < 10 điểm. </p>
<p> + Mannitol 20% liều 0,5-1 g/kg, 6-8 giờ/lần, truyền tĩnh mạch trong 15- 30 phút. </p>
<p> - Chống suy hô hấp: Suy hô hấp do phù phổi cấp, hoặc viêm não. </p>
<p> + Thông đường thở: Hút sạch đờm rãi. </p>
<p> + Thở oxy 3-6 lít/phút, duy trì SpO2 > 92%. </p>
<p> + Đặt nội khí quản, thở máy nếu có cơn ngừng thở hoặc thất bại với thở oxy.</p>
<p> - Có thể dùng Dexamethasone 0,5 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch chia 4-6 lần trong 3-5 ngày. Nên dùng thuốc sớm ngay sau khi bệnh nhân có rối loạn ý thức.</p>
<p> - Dùng thêm immunoglobulin đa giá nếu có điều kiện, liều dùng 0,1-0,4 g/kg/ngày truyền tĩnh mạch trong 6-8 giờ trong 2-5 ngày liên tiếp. </p>
<p> Lưu ý: Về điều trị, hiện chưa có thuốc đặc trị. Chủ yếu là điều trị triệu chứng, chăm sóc, phòng ngừa và điều trị biến chứng. Với thể sởi lành tính, điều trị tại nhà. Cách ly trẻ tại phòng riêng ngay khi trẻ mới sốt và viêm long; bảo đảm thoáng, sáng, tránh gió lùa; không cho tiếp xúc với những trẻ khác. Hằng ngày vệ sinh da dẻ, răng - miệng, mắt để tránh nhiễm khuẩn, lở loét da: rửa mặt, lau mắt, lau người bằng nước ấm; thường xuyên lau miệng bằng khăn sạch, mềm (nhúng nước đã đun sôi để nguội). Với trẻ lớn, cho súc miệng nước muối (pha loãng có độ mặn như nước mắt). Nhỏ mắt, nhỏ mũi thuốc kháng sinh. Cho ăn nhẹ, đủ chất; cho uống nhiều nước (dung dịch oresol, nước quả tươi) khi trẻ sốt cao, tiêu chảy. Với trẻ đang bú, tiếp tục cho bú mẹ. Trẻ đang ăn bổ sung, ngoài sữa mẹ cần ưu tiên trẻ khẩu phần đủ chất dinh dưỡng nhất là những thực phẩm giàu protid và caroten. Chú ý theo dõi thân nhiệt hằng ngày, nhất là khi sởi bay có thể xảy ra biến chứng. Khi sởi bay mà trẻ vẫn sốt cần phải nghĩ đến biến chứng và đưa trẻ đi bệnh viện ngay.</p>
<p> V. Chăm sóc bệnh nhân Rubella</p>
<p>Bệnh Rubella là một bệnh lành tính, không nguy kịch nên có thể để bệnh nhân tại nhà để chăm sóc</p>
<p>- Cho người bệnh ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây.</p>
<p>- Người bệnh cần được vệ sinh mũi họng (nhỏ mũi và súc họng) hàng ngày bằng dung dịch nước muối sinh lý 9%o .</p>
<p>- Nếu nhức đầu nhiều hoặc đau khớp có thể sử dụng thêm thuốc giảm đau.</p>
<p>- Đối với trẻ nhỏ cần giặt khăn bằng nước ấm lau mình mẩy hàng ngày cho bé.</p>
<p>VI. Phòng tránh bệnh Rubella</p>
<p>1. Cách ly người bệnh</p>
<p>- Thời gian cách ly: từ lúc bắt đầu phát bệnh (phát ban) cho đến 7 ngày sau khi phát ban.</p>
<p>- Để người bệnh ở trong một phòng riêng, có cửa sổ, thoáng mát, có đủ ánh nắng mặt trời.</p>
<p>- Sử dụng các vật dụng sinh hoạt cá nhân riêng cho người bệnh (khăn mặt, ly, chén, muỗng, đũa, chăn, gối, màn…).</p>
<p>2. Hạn chế tiếp xúc với người bệnh. Khi cần tiếp xúc thì phải đeo khẩu trang. Sau khi tiếp xúc phải rửa tay ngay bằng xà phòng. Đặc biệt những phụ nữ đang mang thai cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với người bệnh.</p>
<p>3. Vệ sinh phòng ở của người bệnh: Lau sàn phòng, bàn ghế, tủ giường, đồ chơi… của người bệnh hàng ngày bằng nước Javel, hoặc dung dịch Cloramin B sau đó rửa lại bằng nước sạch.Đối với những đồ vật nhỏ có thể đem phơi nắng.</p>
<p>4. Tiêm chủng vắc xin.</p>
<p>VII. Tiêm chủng</p>
<p>- Tiêm chủng vắc-xin là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa bệnh Rubella. Người dân có thể đến tiêm chủng tại Viện Pasteur TP.HCM tại số 282 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Phường 8 Quận 3 TP.HCM hoặc tại các Đội Y tế Dự phòng của các Trung tâm Y tế Quận Huyện..</p>
<p>- Lứa tuổi bắt đầu tiêm chủng là trẻ em từ 12 – 15 tháng tuổi trở lên.</p>
<p>- Những đối tựơng sau đây không nên tiêm phòng vắc xin phòng Rubella.</p>
<p>+ Phụ nữ có thai hoặc đang nghi ngờ có thai.</p>
<p>+ Những người dị ứng với thuốc Neomycine, dị ứng với trứng.</p>
<p>+ Những người có phản ứng với những lần tiêm ngừa Rubella trước.</p>
<p>+ Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, hoặc đang sử dụng những thuốc ức chế miễn dịch.</p>
<p>+ Bệnh nhân bị bệnh ác tính về máu.</p>
<p>+ Bệnh nhân bị nhiễm trùng cấp tính hoặc mãn tính. (Ví dụ như bệnh Lao chưa được điều trị).</p>
<p>* Lưu ý:</p>
<p>- Sau khi tiêm vắc-xin sẽ phòng được bệnh trong 10 năm.</p>
<p>- 3 tháng sau khi tiêm ngừa vắc-xin mới được phép mang thai.</p>
<p>- Đối với người lớn, có thể làm xét nghiệm huyết thanh. Nếu đã có miễn dịch thì không cần tiêm chủng.</p>
<p>- Phụ nữ đang mang thai mà bị nhiễm vi-rút Rubella hoặc sống trong vùng có dịch Rubella nên đến Viện Pasteur Thành phố xin xét nghiệm tìm kháng thể đặc hiệu của vi-rút để có chẩn đoán xác định bệnh, sau đó đến khám tại các phòng khám sản phụ khoa để được điều trị và xử trí thích hợp. </p></div>